Trả lợi: Căn cứ khoản 1 Điều 7 Luật Đa dạng sinh học 2008 về những hành vi bị nghiêm cấm về đa dạng sinh học:
“1. Săn bắt, đánh bắt, khai thác loài hoang dã trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn, trừ việc vì mục đích nghiên cứu khoa học; lấn chiếm đất đai, phá hoại cảnh quan, hủy hoại hệ sinh thái tự nhiên, nuôi trồng các loài ngoại lai xâm hại trong khu bảo tồn.”
Theo đó, nếu đại bàng nuôi dưỡng thuộc nhóm được nhắc đến ở điều khoản trên, cụ thể là trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn thì hành vi này được coi là phạm pháp. Trong trường hợp này có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Như vậy, hành vi nuôi nhốt chim đại bàng hoàn toàn có thể là hành vi vi phạm pháp luật tùy theo loài đại bàng đó thuộc nhóm động vật cấm săn bắt và nuôi nhốt hay không. Hành vi này chưa nhiều rủi ro nên cần cân nhắc thật kĩ trước khi thực hiện. Nếu không vì mục đích đúng đắn khì không nên nuôi nhốt động vật hoang dã, bởi môi trường của chúng là thuộc về với tự nhiên.
Đặng Tuấn
Trả lợi: Căn cứ khoản 1 Điều 7 Luật Đa dạng sinh học 2008 về những hành vi bị nghiêm cấm về đa dạng sinh học:
“1. Săn bắt, đánh bắt, khai thác loài hoang dã trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn, trừ việc vì mục đích nghiên cứu khoa học; lấn chiếm đất đai, phá hoại cảnh quan, hủy hoại hệ sinh thái tự nhiên, nuôi trồng các loài ngoại lai xâm hại trong khu bảo tồn.”
Theo đó, nếu đại bàng nuôi dưỡng thuộc nhóm được nhắc đến ở điều khoản trên, cụ thể là trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn thì hành vi này được coi là phạm pháp. Trong trường hợp này có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Như vậy, hành vi nuôi nhốt chim đại bàng hoàn toàn có thể là hành vi vi phạm pháp luật tùy theo loài đại bàng đó thuộc nhóm động vật cấm săn bắt và nuôi nhốt hay không. Hành vi này chưa nhiều rủi ro nên cần cân nhắc thật kĩ trước khi thực hiện. Nếu không vì mục đích đúng đắn khì không nên nuôi nhốt động vật hoang dã, bởi môi trường của chúng là thuộc về với tự nhiên.