Trả lời: Theo Điều 3 Nghị định 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ quy định về các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, yêu cầu đối với thông tin truyền thông về giới và bình đẳng giới như sau:
Nội dung, hình thức thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới phải bảo đảm các yêu cầu sau đây: Phù hợp với các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới được quy định tại Điều 6 Luật Bình đẳng giới; Định hướng, khuyến khích thực hiện bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình; Không mang định kiến giới, không tạo ra định kiến giới; loại bỏ mọi sự phân biệt đối xử về giới;
Người làm công tác thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới phải có kiến thức về giới và bình đẳng giới.
Theo đó, đối với thông tin truyền thông về giới và bình đẳng giới phải đảm bảo các yêu cầu đó là: Nội dung, hình thức thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới. Người làm công tác thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới phải có kiến thức về giới và bình đẳng giới.
Thông tin truyền thông về giới và bình đẳng giới thông qua các hình thức
Khoản 1 Điều 5 Nghị định 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ quy định về các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới quy định các hình thức thông tin truyền thông về giới và bình đẳng giới như sau:
Hình thức thông tin, truyền thông về giới và bình đẳng giới: Thông qua báo cáo viên, tuyên truyền viên; Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, internet, loa truyền thanh cơ sở; Phát hành các ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền; Thông qua các loại hình văn hóa truyền thống, văn hóa quần chúng, sáng tác văn học, nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng; Thông qua việc tổ chức thi tìm hiểu pháp luật; Thông qua sinh hoạt của các loại hình câu lạc bộ; Lồng ghép trong hoạt động của các tổ chức, cá nhân, gia đình và xã hội; Các hình thức thông tin, truyền thông khác.
Hình thức giáo dục về giới và bình đẳng giới: Đưa nội dung về giới và bình đẳng giới vào các chương trình giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân, của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức khác, lực lượng vũ trang nhân dân phù hợp với từng cấp học và trình độ đào tạo; Lồng ghép nội dung về giới, bình đẳng giới trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp; Các hình thức giáo dục khác.
Theo đó, hình thức thông tin truyền thông về giới và bình đẳng giới: Thông qua báo cáo viên, tuyên truyền viên; Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, internet, loa truyền thanh cơ sở; Phát hành các ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền; Thông qua các loại hình văn hóa truyền thống, văn hóa quần chúng, sáng tác văn học, nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng; Thông qua việc tổ chức thi tìm hiểu pháp luật; Thông qua sinh hoạt của các loại hình câu lạc bộ; Lồng ghép trong hoạt động của các tổ chức, cá nhân, gia đình và xã hội; Các hình thức thông tin, truyền thông khác.
Ngọc Lâm
Trả lời: Theo Điều 3 Nghị định 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ quy định về các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, yêu cầu đối với thông tin truyền thông về giới và bình đẳng giới như sau:
Nội dung, hình thức thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới phải bảo đảm các yêu cầu sau đây: Phù hợp với các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới được quy định tại Điều 6 Luật Bình đẳng giới; Định hướng, khuyến khích thực hiện bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình; Không mang định kiến giới, không tạo ra định kiến giới; loại bỏ mọi sự phân biệt đối xử về giới;
Người làm công tác thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới phải có kiến thức về giới và bình đẳng giới.
Theo đó, đối với thông tin truyền thông về giới và bình đẳng giới phải đảm bảo các yêu cầu đó là: Nội dung, hình thức thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới. Người làm công tác thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới phải có kiến thức về giới và bình đẳng giới.
Thông tin truyền thông về giới và bình đẳng giới thông qua các hình thức
Khoản 1 Điều 5 Nghị định 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ quy định về các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới quy định các hình thức thông tin truyền thông về giới và bình đẳng giới như sau:
Hình thức thông tin, truyền thông về giới và bình đẳng giới: Thông qua báo cáo viên, tuyên truyền viên; Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, internet, loa truyền thanh cơ sở; Phát hành các ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền; Thông qua các loại hình văn hóa truyền thống, văn hóa quần chúng, sáng tác văn học, nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng; Thông qua việc tổ chức thi tìm hiểu pháp luật; Thông qua sinh hoạt của các loại hình câu lạc bộ; Lồng ghép trong hoạt động của các tổ chức, cá nhân, gia đình và xã hội; Các hình thức thông tin, truyền thông khác.
Hình thức giáo dục về giới và bình đẳng giới: Đưa nội dung về giới và bình đẳng giới vào các chương trình giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân, của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức khác, lực lượng vũ trang nhân dân phù hợp với từng cấp học và trình độ đào tạo; Lồng ghép nội dung về giới, bình đẳng giới trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp; Các hình thức giáo dục khác.
Theo đó, hình thức thông tin truyền thông về giới và bình đẳng giới: Thông qua báo cáo viên, tuyên truyền viên; Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, internet, loa truyền thanh cơ sở; Phát hành các ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền; Thông qua các loại hình văn hóa truyền thống, văn hóa quần chúng, sáng tác văn học, nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng; Thông qua việc tổ chức thi tìm hiểu pháp luật; Thông qua sinh hoạt của các loại hình câu lạc bộ; Lồng ghép trong hoạt động của các tổ chức, cá nhân, gia đình và xã hội; Các hình thức thông tin, truyền thông khác.